Rau ngải cứu
Vốn được xem là cây thuốc quý, ngải cứu từ xưa không chỉ là món rau ngon, bổ mà còn cực kỳ tốt khi dùng để chữa bệnh. Tên khoa học của loại rau này là Artemisia Vulgaris, có mùi nồng, vị hơi đắng hoặc rất đắng tùy theo mùa.Công dụng ít ai biết của ngải cứu
Nhắc đến công dụng chữa bệnh của ngải cứu, có rất nhiều công dụng có thể bạn chưa biết. MarryBaby sẽ bật mí cho bạn ngay đây[caption id="attachment_7567" align="aligncenter" width="700"] Ngải cứu là vị thuốc chữa nhiều bệnh, nhưng liệu có tốt cho bà bầu?[/caption]
-Điều trị cơ thể suy nhược.
-Điều hòa kinh nguyệt.
-Cầm máu.
-Giúp vết thương mau lành.
-Trị mụn nhọt.
-Trị cảm cúm, ho, viêm họng, đau đầu, đau dây thần kinh.
-Giúp làm sạch và bổ sung độ ẩm cho da.
Bà bầu ăn ngải cứu có tốt không
Không phủ nhận việc mang thai ăn ngải cứu có được không nhưng sở hữu nhiều công dụng tốt cho sức khỏe như vậy, nhưng liệu bà bầu có nên ăn ngải cứu? Dù vẫn chưa có bất kỳ một kết luận nào cho rằng ăn ngải cứu sẽ gây sảy thai, đặc biệt là 3 tháng đầu, nhưng bạn nên tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ trước khi có ý định dùng món ngải cứu để ăn trong thai kỳ.Theo đó, việc dùng ngải cứu với tần suất phù hợp sẽ giúp mẹ bầu cảm thấy an toàn hơn. Nếu nằm trong nhóm mẹ bầu có cơ địa nhạy cảm, hoặc máu nóng, bạn nên hạn chế ăn nhiều ngải cứu trong tam cá nguyệt đầu tiên, bởi rất dễ xuất hiện cơn co tử cung, ra máu, dẫn đến sảy thai. Với nhóm mẹ bầu khỏe mạnh hơn, nên ăn ngải cứu với tần suất vừa phải sẽ không lo gây hại cho sức khỏe.
-Nếu có tiền sử sảy thai, sinh non, bạn không nên ăn ngải cứu thường xuyên, nhất là vào 3 tháng đầu.
-Nếu mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính, mẹ bầu nên tránh xa ngải cứu, bởi ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.
-Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu mắc bệnh viêm gan, bầu tuyệt đối không nên ăn, bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.
-Trứng gà ngải cứu: Giúp lưu thông máu, trị chứng đau đầu. Cách chế biến: Xắt nhỏ ngải cứu, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị, tráng chín.
-Gà tần ngải cứu: Bài thuốc bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương. Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ săm sắp nước, tần cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm vừa miệng, tần đến khi gà nhừ.
Trên đây là những chia sẻ mà chúng tôi tổng hợp được, các mẹ nên lưu ý khi ăn rau ngải cứu. Việc gì không chắc chắn thì không nên sử dụng.Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh
Bài viết mang tính chất tham khảo.
Lưu ý mẹ bầu cần biết khi ăn ngải cứu
-Bà bầu chỉ nên ăn ngải cứu khoảng 2-3 lần/tuần, mỗi lần từ 3-5 ngọn.-Nếu có tiền sử sảy thai, sinh non, bạn không nên ăn ngải cứu thường xuyên, nhất là vào 3 tháng đầu.
-Nếu mắc chứng rối loạn đường ruột cấp tính, mẹ bầu nên tránh xa ngải cứu, bởi ngải cứu là vị thuốc nhuận tràng, sẽ khiến bệnh tình trở nên trầm trọng hơn.
-Tinh dầu trong ngải cứu có tác dụng chữa bệnh, nhưng cũng là thành phần có độc tính. Do đó, nếu mắc bệnh viêm gan, bầu tuyệt đối không nên ăn, bởi rất dễ dẫn đến viêm gan cấp tính do trúng độc.
Những món chế biến cùng ngải cứu
-Canh ngải cứu nấu thịt nạc: Bài thuốc chữa bệnh kinh nguyệt không đều, khí hư, đau bụng do lạnh. Cách chế biến: Thịt heo băm nhỏ, ướp gia vị xào qua, nêm nước, đun sôi cho rau ngải cứu vào. Canh sôi, nêm vừa miệng, ăn nóng.-Trứng gà ngải cứu: Giúp lưu thông máu, trị chứng đau đầu. Cách chế biến: Xắt nhỏ ngải cứu, đánh tan đều với trứng gà, nêm gia vị, tráng chín.
-Gà tần ngải cứu: Bài thuốc bồi bổ sức khỏe, hoạt huyết, tốt cho hệ xương. Cách chế biến: Gà đen làm sạch, cho vào nồi, đổ săm sắp nước, tần cùng 3 trái táo đỏ, kỷ từ, 3 lát sâm, ngải cứu, hạt sen, tam thất. Nêm vừa miệng, tần đến khi gà nhừ.
Trên đây là những chia sẻ mà chúng tôi tổng hợp được, các mẹ nên lưu ý khi ăn rau ngải cứu. Việc gì không chắc chắn thì không nên sử dụng.Chúc mẹ bầu có một thai kỳ khỏe mạnh
Bài viết mang tính chất tham khảo.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét